Chuyển tới nội dung
Trang chủ » Bà bầu 7 tháng có được ăn dứa không?

Bà bầu 7 tháng có được ăn dứa không?

Bà bầu ăn dứa được không

Dứa (trái thơm) là loại trái cây nhiệt đới được trồng nhiều ở Nam Mỹ, Brazil, Paraguay… Còn tại Việt Nam, dứa là loại trái cây cực kỳ được ưa chuộng. Nó được sử dụng để ăn tráng miệng, chế biến đồ uống, làm gia vị trong các món ăn…

Xét về mặt dinh dưỡng, trong 100g dứa người ta tìm thấy:  91,5g nước; 6,5g glucid; 15mg muối khoáng canxi; 17mg photpho; 0,5mg sắt; 0,08mg vitamin B1; 40mg beta carotene… Ngoài ra, dứa còn chứa nhiều chất xơ hòa tan và không tan. Dứa còn có khả năng chống viêm, chống đông máu và ngăn ngừa nguy cơ ung thư…

Tuy nhiên, đối với phụ nữ mang thai dứa là loại quả được kiểm soát khá nghiêm ngặt. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu được khuyến cáo hạn chế ăn dứa. Bởi thành phần chính trong dứa là chất bromelain. Chất này có thể gây ra các cơn co thắt tử cung làm sảy thai, gây ra các chứng tiêu chảy, dị ứng ở bà bầu.

Thực tế, lượng bromelain trong một quả dứa hoàn toàn không ảnh hưởng đến thai kỳ. Nếu ăn 7 – 10 trái dứa cùng một thời điểm mới dẫn đến nguy cơ co thắt tử cung.

Bà bầu ăn dứa khi nào

Tuy nhiên, phụ nữ mang thai 3 tháng cuối lại được khuyến khích ăn dứa. Bởi dứa là loại quả giúp bà bầu nhanh chuyển dạ, vượt cạn thành công. Bên cạnh đó, các loại vitamin và dưỡng chất tron g trái dứa cung cấp cho mẹ bầu nhiều năng lượng, tăng cường sức đề kháng. Chất bromelain giúp làm mềm khung xương chậu để ca sinh nở thuận lợi hơn.

Vậy nên, từ tuần thứ 38 trở đi bà bầu nên ăn dứa để hỗ quá trình sinh nở. Bà bầu có thể ăn dứa tươi hoặc uống nước ép dứa. Ngoài ra cũng có thể ăn các món ăn chế biến có dứa như; sườn heo sốt dứa, canh dứa mực, vịt om dứa… để thay đổi khẩu vị.

Tuy nhiên không phải đối tượng nào cũng được phép ăn dứa khi mang thai 3 tháng cuối.

Những mẹ bầu có tiền sử mắc các bệnh về dạ dày và bao tử thì không nên ăn dứa, với đặc tính chua, dứa có thể gây khó tiêu hay gây ra các triệu chứng viêm loét nguy hiểm cho mẹ khác.

Như vậy sau khi đọc bài viết này, mẹ bầu nên cho vào danh sách những việc cần làm của mình chính là ăn dứa khi mang thai 3 tháng cuối.

Không nên bỏ qua lợi ích của những loại thực phẩm bổ dưỡng xung quanh chúng ta, nếu có cơ hội phải vận dụng nó để có thể trở nên tốt hơn.

Thẻ:ăn dứa, Bà bầu 7 tháng, bà bầu 7 tháng nên ăn gì, bà bầu ăn dứa, Bà bầu có được ăn dứa không, mang thai ăn dứa

 Bà bầu cần lưu ý những gì khi ăn dứa?

 Một số nguy cơ khi ăn dứa không đúng cách

Như đã nói ở trên, nếu ăn dứa với số lượng vừa phải thì cơ thể mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi sẽ không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều dứa cùng lúc, bà bầu sẽ gặp phải những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.
Ngoài ra, với những mẹ bầu có tiền sử mắc các bệnh về đường tiêu hóa, dạ dày nhạy cảm, nếu ăn quá nhiều dứa có thể dẫn đến trào ngược axit, ợ chua. Nếu bà bầu đang trong giai đoạn ốm nghén mà ăn quá nhiều loại quả này thì các triệu chứng ợ chua, chướng bụng, buồn nôn,… càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Một số trường hợp bà bầu có thể bị dị ứng với dứa nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Do đó, sau khi ăn dứa và gặp các triệu chứng sau, bà bầu nên đi khám càng sớm càng tốt:

– Ngứa và sưng tấy trong miệng.

– Da có phản ứng bất thường, ngứa, nổi mẩn, mề đay,…

– Thai phụ có cảm giác khó thở, giống tình trạng hen suyễn.

 Một số lưu ý khi ăn dứa

– Mẹ bầu có thể chế biến dứa trong các món ăn sau:

+ Dứa có thể cắt miếng nhỏ và ăn kèm với sữa chua.

+ Chế biến món sinh tố dứa để thay đổi khẩu vị.

+ Làm salad dứa ăn trong các bữa chính.

+ Kết hợp dứa với các loại thực phẩm khác để tạo nên những món chiên thơm ngon, bổ dưỡng.

+ Bạn cũng có thể làm kem dứa hoặc dùng dứa để làm bánh.

– Ngoài ra, khi ăn dứa, mẹ bầu cần lưu ý những điều sau:

+ Chỉ nên ăn vừa phải, không ăn quá no để tránh gây hại cho sức khỏe mẹ bầu như ợ chua, dị ứng, mẩn ngứa và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, nguy hiểm nhất là sinh non, sảy thai.

+ Chỉ nên ăn dứa chín, không nên ăn dứa xanh: Khi dứa còn xanh rất dễ gây ngộ độc. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, mẹ bầu nên chọn những quả dứa chín vàng.

+ Nếu đang đói mẹ bầu không nên ăn dứa để tránh bị đầy bụng, khó chịu, nóng rát, nhất là với những mẹ bầu mắc một số bệnh về dạ dày.

+ Trong vòng 3 tháng đầu mẹ bầu không nên ăn dứa để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Tuy nhiên, bà bầu có thể nhai một miếng dứa nhỏ để giảm các triệu chứng ốm nghén.

+ Nếu mẹ bầu thích ăn dứa thì nên mua dứa nguyên quả để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không nên mua dứa đã gọt sẵn ngoài chợ. Nên chọn những quả dứa vừa phải, không quá nhỏ cũng không quá to, chín đều, mắt to và không bị dập, sâu. Trước khi ăn dứa, chị em cần chú ý rửa sạch dứa, để ráo nước. Sau đó dùng dao sắc loại bỏ hoàn toàn mắt dứa, nhớ cắt bỏ lõi để tránh nguy cơ ngộ độc.

Ngoài ra, các bà mẹ tương lai khi mang thai cũng nên bổ sung nhiều loại thực phẩm để đảm bảo cơ thể được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. Bạn có thể bổ sung vào chế độ ăn của mình một số loại trái cây như cam, táo, xoài, đậu xanh, rau chân vịt, khoai lang,….

Ăn dứa đúng cách cho mẹ bầu 3 tháng

Dứa là loại thực phẩm phổ biến, không cầu kỳ trong cách ăn. Nhưng đối với mẹ bầu 3 tháng giữa cần có một số lưu ý nhất định:

Lượng: Mẹ bầu 3 tháng chỉ nên ăn 1 quả dứa/ngày. Và 1 tuần không nên ăn quá 7 quả.
Cách ăn đúng: Không ăn lõi, mắt dứa gọt vỏ; Ăn dứa chín vừa không nên ăn dứa xanh, dứa chín quá vì dứa chín quá sẽ sinh ra men rượu có hại.
Thời điểm thích hợp để ăn: Bà bầu có thể ăn dứa sau bữa ăn như một món tráng miệng. Vào những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu nên bổ sung nhiều dứa vào chế độ ăn vì nó sẽ giúp cơ tử cung mềm hơn, dễ sinh hơn.
5 món ăn, thức uống tổng hợp có chứa dứa mà mẹ bầu có thể sử dụng trong bữa ăn hàng ngày:

Dứa tươi

Dứa có màu vàng đẹp mắt, vị ngọt dịu, mùi thơm sẽ kích thích mẹ bầu thưởng thức.
Dứa chín sau khi mua về gọt vỏ, bỏ mắt, bỏ lõi là có thể sử dụng trực tiếp.
Lưu ý mẹ bầu cũng không nên ăn nhiều, tránh bị bỏng miệng và tác dụng ngược khi ăn dứa.

Ăn dứa với sữa chua

Sữa chua không đường giúp giảm độ ngọt của dứa, vị thanh mát của sữa chua làm giảm bớt độ nóng của dứa. Sữa chua còn giúp cải thiện tình trạng táo bón ở mẹ bầu nên sự kết hợp này rất có lợi.
Cách làm cũng đơn giản, chỉ cần cắt 1/3 quả dứa thành miếng nhỏ vừa ăn, sau đó trộn với 1 hộp sữa chua là mẹ đã có thể thưởng thức món ăn thanh mát này.
sinh tố dứa

Đây cũng là món ăn được nhiều mẹ bầu 3 tháng đầu vô cùng yêu thích, đặc biệt là để giải cơn khát sau những ngày hè oi bức.
Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy máy xay sinh tố rồi cắt nhỏ 1 quả dứa rồi cho vào máy xay sinh tố, xay cùng 1 ít nước lọc đun sôi hoặc sữa tươi không đường, cuối cùng rót ra cốc và thưởng thức.
Lưu ý: Mẹ bầu chỉ nên dùng 1 ly sinh tố dứa (khoảng 175ml) là đủ cho một ngày.

Ngoài ra, mẹ bầu 3 tháng đầu cũng có thể cân nhắc thêm dứa vào các món ăn như:

Dứa xào với thịt, mực làm dậy vị món ăn và vị chua nhẹ của dứa sẽ làm chất đạm trong thịt dễ mềm hơn, món ăn thêm hấp dẫn.
Ăn kèm với các món nướng như heo, bò, gà, cá,… đều rất ngon, ăn kèm với dứa có vị chua nhẹ giúp món ăn ngon hơn và dễ tiêu hóa hơn. . .

Một số nguy cơ có thể xuất hiện khi mẹ bầu ăn dứa không đúng cách

Dưới đây là một số rủi ro bà bầu có thể gặp phải khi ăn dứa không đúng cách:

Nóng trong và trào ngược axit: Thường gặp hơn ở những mẹ bầu có hệ tiêu hóa yếu. Nguyên nhân là do các axit từ dứa khi đến dạ dày sẽ kích thích tăng tiết axit trong dạ dày và gây ra các cơn trào ngược. Triệu chứng này sẽ xảy ra sau khi ăn dứa, mẹ bầu không nên dùng dứa nữa mà có thể thay thế bằng cam, bưởi, chuối, chôm chôm,…
Tiêu chảy: Tình trạng này có thể xảy ra nếu bà bầu ăn dứa chưa chín hoặc quá chín. Dứa chưa chín chứa nhiều chất độc có biểu hiện là tiêu chảy. Dứa chín quá sẽ sinh ra men đường, là môi trường thích hợp của nhiều loại vi khuẩn và nấm, tạo ra vị cồn khi ăn khiến mẹ bầu khó tiêu, tiêu chảy.

Đường huyết tăng cao: Khi mang thai 3 tháng đầu, hormone tăng cao làm tăng sản xuất đường huyết nên mẹ bầu hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều đường như đường hóa học, nước ngọt, bánh ngọt,… Và khi ăn các loại quả ngọt như mía, nhãn, vải, dứa,… cần chú ý lượng ăn vừa phải.
Dị ứng với dứa khiến cơ địa đau nhức như: phát ban, mẩn đỏ, sưng hoặc ngứa trong miệng, nghẹt mũi và chảy nước mũi… Nguyên nhân gây dị ứng là do nấm Candidatropicalis gây ra. Những quả dứa bị dập và chín quá sẽ dễ bị nấm Candida xâm nhập và phát triển hơn những quả dứa chín và khỏe mạnh. Vì vậy, mẹ bầu phải lưu ý khi chọn mua dứa để đảm bảo an toàn vệ sinh.

Trên đây là một số thông tin về vấn đề mẹ bầu 3 tháng đầu ăn dứa được không mọi người tham khảo. Để biết thêm thông tin việc bầu ăn dứa được không, lưu ý gì trong 3 tháng đầu thai kỳ hay suốt thai kỳ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *